MỘT NỀN GIÁO DỤC NHÂN BẢN!!!

GÓC NHÌN NHÂN BẢN: 

MỘT NỀN GIÁO DỤC NHÂN BẢN!!!

Các nhà giáo dục XHCN ơi! Các bộ ngành giáo dục: tiến sĩ, Thạc sĩ, GS, các Phó GS…ơi!!
Các người hãy xem một bài đọc đơn giản của một lớp trình độ tiểu học để thấy rằng: Giáo Dục VNCH nhân bản biết dường nào!!!
Chỉ một bài đọc “Ngoài Đường” của tác giả Hà Mai Anhđã thâu tóm hết những phép lịch sự đầy nhân bản: từ cụ già đến trẻ thơ, phụ nữ con thơ…đám tang đi qua…đều được chỉ dẫn một cách rõ ràng từng trường hợp ứng xử…Xem ra lịch sự ứng xử lên xe tàu của VNCH còn hơn người Mỹ đấy chứ!!
Vậy mà cả chương trình giáo dục XHCN từ cấp I đến cấp II, cấp III đều không đề cập đến…thì quả là sai sót và thiếu căn cơ nhân bản biết dường nào.
Cho hay rằng: giáo dục của miền Nam VNCH lấy nhân bản làm đầu.
Trong khi giáo dục VNCH lấy giáo dục trước hết là để thành nhân, thì giáo dục XHCN là để thành công với tham vọng chức danh, tiền bạc của cải là hàng đầu. Vì chủ trương giáo dục con người thành công, nên con người vướt bỏ nhân tính để cạnh tranh không lành mạnh, đấu đá nhau quyết giành phân hơn về mình…
Vì thế xã hội mới sinh ra những loài sâu mọt đục khoét của nhân dân, thâm thủng công quỹ, tham nhũng hối lộ đầy dẫy. Công an ăn chặn mãi lộ…Bác sĩ vô lương tâm…Nhà giáo bất lương…Tòa án bất minh…Một xã hội cướp bóc chém giết nhau giữa thanh thiên bạch nhật…
Tiếc rằng: Miền nam thất trận…năm 1975. Nếu miền Nam thắng trận miền Bắc thì xã hội sẽ tốt đẹp biết mấy. Bởi hệ thống xã hội chủ nghĩa duy vật thì làm sao giáo dục nên con người được….mà chỉ tạo ra sản phẩm con vật là điều hiển nhiên!!!
Bao giờ có được một nền giáo dục nhân bản như miền Nam, bấy giờ tương lai đất nước sẽ sáng lạn vô cùng. 

Gã Ngố

Ảnh của Lâm Minh Chánh.

Lâm Minh Chánh

23 Tháng 6 lúc 19:55 · Thành phố Hồ Chí Minh ·

1. Con ơi! ở ngoài đường là nơi công-chúng qua lại, con có bổn phận phải giữ cử chỉ cho được đúng-đắn.
2. Con nên nhớ mỗi khi gặp người già-nua, nghèo khó, nhữn

Xem thêm

Check Also

NHỮNG CÁI CHẾT BẤT ĐẮC KỲ TỬ TẠI GX CHÂU SƠN

Sống trên đời này chuyện “sinh ký tử quy” – sống gửi thác về – …